Điều trị ung thư bằng liệu pháp chuyển hóa Enzyme

Lưu ý: Phương pháp điều trị ung thư bằng liệu pháp chuyển hóa Enzyme được tổng hợp từ các học giả, các nhà khoa học, bác sĩ nước ngoài. K Dược chưa có điều kiện trực tiếp thử nghiệm lâm sàng. Vậy nên bạn đọc cần nghiên cứu chi tiết hơn nếu muốn áp dụng.

Hoặc ngoài ra. Bạn đọc có thể tham khảo thêm liệu pháp đào thải gốc tự do rất hiệu quả và an toàn trong việc chống di căn, ức chế khối u. Phương pháp này đã được kiểm chứng thành công bởi rất nhiều bệnh nhân, họ đã áp dụng và cải thiện sức khỏe chỉ trong 6 tháng.

1. Sơ lược về liệu pháp chuyển hóa Enzyme điều trị ung thư

Từ lâu các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện ra rằng các tế bào ung thư và tế bào nhau thai (trong thời kỳ mang thai) giống nhau đến mức không thể phân biệt được. Và đây cũng là cơ sở chính của liệu pháp điều trị ung thư bằng chuyển hóa Enzyme. Lý thuyết này gọi là lý thuyết “dưỡng mạc”, được nhà phối học Scotland, bác sĩ John Beard đề xuất vào khoảng năm 1900. Đầu tiên, ông quan sát thấy các tế bào nhau thai lan toả (dưỡng mạc) giống đến kinh ngạc với các tế bào ung thư. Và các quan sát khác đã khiến ông tin rằng có một mối tương quan mật thiết giữa các dưỡng mạc và tế bào ung thư.­

Trong giai đoạn đầu phát triển của thai nhi, dưỡng mạc nhau thai sản sinh ra một môi trường bảo vệ (nhau thai) và nguồn dinh dưỡng (dây rốn), cũng tương tự cách thức các tế bào ung thư hình thành một môi trường bảo vệ (khối u) và một nguồn dinh dưỡng (cung cấp máu mới). Quan sát khác cho thấy dưỡng mạc nhau thai dường như suy giảm hoạt động khoảng tuần thứ 8 của thai kỳ. Điều đó trở nên rõ ràng đối với bác sĩ John Beard khi sự suy giảm này trùng hợp với việc hoàn thiện hệ tiêu hóa và sự kích hoạt tuyến tụy của thai nhi.

Nghiên cứu y học hiện đại cũng đã chứng minh rằng các tế bào dưỡng mạc tiết ra một loại hormone gọi là human chronic gonadotropin (hCG), và số lượng các hormone này tăng đến khoảng tuần thứ 8 rồi sau đó bắt đầu giảm. Chính loại hormone này bao phủ lên các tế bào dưỡng mạc và tế bào ung thư rồi làm cho chúng vô nhiễm với hệ miễn dịch. hCG đã được chứng minh là tồn tại trong tất cả các loại ung thư.

chuyển hóa 2

Ngoài tế bào dưỡng mạc và ung thư, không có tế bào nào khác người sản sinh ra hCG. Vậy, nếu làm một xét nghiệm nước tiểu hCG và có kết quả dương tính, hoặc bạn là phụ nữ đang mang thai hoặc bạn bị ung thư. Theo nghiên cứu của K Dược, xét nghiệm nước tiểu Navarro là xét nghiệm hCG chính xác nhất.

Dưỡng mạc cũng được bao quanh bởi lớp phủ glycoprotein gồm một phân tử làm cho chúng tích điện âm. Lớp phủ này cùng loại với lớp phủ âm tính, thấy ở quanh tế bào ung thư và thực tế. Đây là một trong những lý do chính để xếp loại tất cả các tế bào ung thư giống như tế bào dưỡng mạc. Ngoài ra, các bạch cầu (tế bào máu trắng) miễn dịch được tích điện âm. Và như chúng ta đã biết, cùng dấu đẩy ra, trái dấu hút vào. Thực vậy, cả dưỡng mạc và tế bào ung thư trở nên vô nhiễm với cơ chế bảo vệ tự nhiên của hệ miễn dịch.

Hãy nhớ rằng dưỡng mạc nhau thai sản xuất hCG cho đến tuần 8 của thai kỳ, rồi giảm từ từ. Đây là kết quả trực tiếp từ việc tuyến tụy của thai nhi bắt đầu sản xuất các enzyme! Và khi một số enzyme nhất định như trypsin, chymotrypsin (men tiêu hóa do tuyến tụy sản xuất ra) và amylase (men phân giải tinh bột) gặp tế bào dưỡng mạc, chúng có thể phá vỡ lớp phú protein điện tích âm của nó. Do đó, “ốm nghén” thường bắt đầu vào khoảng tuần thứ 8 của thai kỳ – tụy của thai nhi vẫn chưa được phát triển đầy đủ. Và chưa sản xuất amylase, là chất chịu trách nhiệm cho tiêu hóa glycogen (thành phần “glucose” của lớp phú glycoprotein). Do đó, các glycoprotein không được chia nhỏ thành các đơn vị nhỏ nhất, thận và tuyến tụy của người mẹ buộc phải bù đắp và trở nên quá tải. Kết quả là buồn nôn, đau lưng dưới, và kém sinh lực. Do đó, người mẹ mang thai có thể bổ sung chế độ ăn với amylase để giảm thiểu tình trạng ốm nghén.

2. Thử nghiệm hiệu quả khi điều trị ung thư bằng liệu pháp chuyển hóa enzyme

Thú vị là một trong những loại ung thư hiếm gặp nhất là ung thư tá tràng, đó là khu vực tiếp nối giữa ruột non và dạ dày. Và là nơi có enzyme tuyến tụy nhiều nhất. Lý do chúng ta tìm thấy các trường hợp ung thư tuyến tụy là do các enzyme chưa được kích hoạt trong ruột non. Vì vậy, ung thư tuyến tụy có tỷ lệ tử vong cao – tụy mất khả năng sản xuất các enzyme, nên không có cơ chế kiểm soát đối với ung thư!

lieu-phap-chuyen-hoa
Ung thư tá tràng rất hiếm gặp

Năm 1911, bác sĩ Beard đã công bố một bài báo có tên The Enzyme Therapy of Cancer (Liệu pháp enzyme cho ung thư), trong đó tóm tắt liệu pháp điều trị của ông và các bằng chứng hỗ trợ. Sau khi ông qua đời vào năm 1923, liệu pháp enzyme đã bị quên lãng, đặc biệt là sau khi Marie Curie đưa ra những công trình về phóng xạ. Người tiên phong trong việc phát triển liệu pháp chuyển hóa enzyme là bác sĩ William Donald Kelley. Khoảng năm 1960, ở tuổi 35, sức khỏe của ông bắt đầu xấu đi. Năm 1964, một loạt các kết quả X-quang cho thấy dấu hiệu của ung thư tuyến tụy cấp, gồm cả tổn thương ở phổi, hông và gan.

Bác sĩ phẫu thuật cho biết Kelley quá yếu để mổ và nói với bà Kelley (vợ ông và là mẹ của bốn đứa con ông) rằng ông chi sống thêm 4 đến 8 tuần nữa, Kelley đã chấp nhận buông xuôi, nhưng mẹ ông thì không! Bà vứt hết các đồ ăn nhanh, thịt và bắt ông chỉ được ăn quả tươi sống, rau củ, các loại hạt. Sau vài tháng, Kelley bắt đầu cảm thấy khá hơn, thậm chí còn có thể trở lại làm việc.

Tuy nhiên, sau 6 hoặc 7 tháng, tiến triển chấm dứt và lại sinh ra các vấn đề về tiêu hóa trầm trọng, có khả năng là do ung thư cấp. Thế là ông bắt đầu dùng các enzyme tụy để hỗ trợ tiêu hoá, và cuối cùng ông tăng liều tới 50 viên nang enzyme mỗi ngày. Đúng vào thời điểm này, ông phát hiện ra công trình của bác sĩ John Beard liên quan đến mối quan hệ của các enzyme tụy với ung thư. Ông cũng tình cờ đọc các bài viết của bác sĩ Edward Howell, người sớm ủng hộ chế độ ăn thực vật. Đúng lúc đó, Kelley hoàn toàn thoát khỏi ung thư. Trước thực tế nền y học hiện đại luôn coi ung thư tuyến tụy là vô phương cứu chữa, điều này quả nhiên cực kỳ ấn tượng!

Kelley đưa ra giả thuyết ung thư hình thành là do dư thừa hormone nữ, đó là nguyên nhân làm thay đổi tế bào gốc thành tế bào dưỡng mạc. Nghĩa là ung thư là sự tăng trưởng của mô bình thường, nhưng sai địa điểm và thời gian. Ông tin rằng ung thư phát triển do thiếu các enzyme tuyến tụy để tiêu hóa các tế bào ung thư.

3. Tác dụng của liệu pháp điều trị ung thư bằng chuyển hóa enzyme

Sau cùng, Kelley đã tiếp tục chữa trị cho hon 33 nghìn bệnh nhân ung thư. Bác sĩ Kelly có tỷ lệ chữa khỏi đến 93% ở những bệnh nhân còn sống ít nhất 18 tháng sau khi bắt đầu điều trị với ông. Nói cách khác, những người chưa “sức cùng lực kiệt” thường thành công với phác đồ điều trị của ông, vì đây không hẳn là một liệu pháp điều trị có tác dụng nhanh chóng.

Tất nhiên, phác đồ điều trị của ông được xây dựng dựa trên enzyme tụy. Ông cũng hướng dẫn bệnh nhân không dùng sữa tươi tiệt trùng, đậu phộng, bột mì trắng, đường và tất cả các loại thực phẩm chế biến. Bác sĩ Kelley đã phát triển một tập hợp hơn 50 công thức dinh dưỡng cho các loại ung thư khác nhau và lên kế hoạch cho từng bệnh nhân tùy theo cơ chế chuyển hóa của mỗi người. Chế độ ăn hạn chế protein điển hình của Kelly là 70% đến 80% đồ thô và tập trung vào ngũ cốc nguyên cám, trái cây, rau cú, nước ép trái cây tươi, giá mầm và các enzyme tuyến tụy. Thải độc cà phê để giúp có thể loại bỏ các độc tố tiết ra từ các khối u khi chúng phân hủy.

FDA đã gửi đến bác sĩ thực tập trẻ Nicholas Gonzalez đến xác thực lại sự kỳ diệu này. Gonzalez đến Dallas vào năm 1981 để phỏng vấn và điều tra bác sĩ Kelley. Anh rất ngạc nhiên khi thấy hết trường hợp này đến hợp khác, các bệnh nhân ung thư cấp đều khỏe mạnh và lanh lợi từ 10 đến 15 năm sau khi được chẩn đoán ung thư. Kelley hoàn tất cả hồ sơ (hơn 10.000 bệnh nhân) và khuyến khích Gonzalez liên hệ với bất kỳ ai trong số họ. Cuối cùng, mẫu nghiên cứu thu hẹp còn 50 trường hợp đại diện cho 25 loại ung thư khác nhau. Tất cả: bệnh nhân được chẩn đoán ban đầu là ung thư cấp. Thời gian sống trung bình của nhóm này là 10 năm!

Dường như không thể tin nổi những kết quả này, bác sĩ Gonzalez quyết định tiến xa thêm một bước. Anh tập trung vào ung thư tuyến tụy, vì tỷ lệ sống sót sau 5 năm với liệu pháp điều trị chính thống gần như là 0%. Anh tìm thấy 22 bệnh nhân ung thư tuyến tụy đã được bác sĩ Kelley điều trị trong khoảng 1974 và 1982. Anh thống kê hai mươi hai bệnh nhân này rơi vào ba loại:

  1. Mười bệnh nhân đã tham vấn với Kelley chỉ một lần và không bao giờ dùng phác đồ của ông – Tất cả đã chết.
  2. Bảy bệnh nhân chỉ dùng một phần phác đồ và không thường xuyên (xác định qua các cuộc phỏng vấn các thành viên gia đình, bác sĩ, và hồ sơ) – Tất cả đã chết.
  3. Tuy nhiên, năm bệnh nhân theo phác đồ đầy đủ – Tất cả đều thuyên giảm dài hạn (mặc dù có một người chết do bệnh Alzheimer sau 11,5 năm sống). Tỷ lệ sống trung bình của năm bệnh nhân ung thư tuyến tụy này là 9 năm!

Kết quả đã thấy rất rõ ràng nhưng vì chưa có công trình nghiên cứu một cách khoa học nào cho chứng minh liệu pháp chuyển hóa enzyme là hiệu quả nên tất cả mới chỉ là thành công trên thử nghiệm lâm sàng. Cá nhân K Dược thẩy rằng liệu pháp này có hình thức tương đối giống với liệu pháp đào thải gốc tự do. Ở chỗ đều tiêu diệt các tế bào ung thư mới sinh ra, đồng thời ngăn chặn các yếu tố làm gia tăng ung thư, đồng thời thải độc tố để bảo toàn tính mạng của bệnh nhân. Liệu pháp này rất đáng để thử nghiệm.

 

11 thoughts on “Điều trị ung thư bằng liệu pháp chuyển hóa Enzyme

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *